Sự kiện Ethereum Merge ra đời, đánh dấu bước phát triển vượt bậc của ngành công nghiệp Blockchain. Vậy Ethereum Merge là gì? Hãy cùng CryptoX100.com tìm hiểu chi tiết về sự kiện ngay dưới đây nhé!
Giới thiệu về Ethereum Merge
Ethereum Merge là gì?
Ethereum Merge được biết đến là một sự kiện nâng cấp lớn của mạng Ethereum. Tại sự kiện này, BlockchainCó nghĩa là chuỗi các khối chứa các giao dịch được kết nối với nhau theo dạng móc xích có liên quan chặt chẽ với nhau. Đây là từ khoá chỉ cho việc ứng dụng kỹ thuật móc xích các khối thành chuỗi kết nối với nhau và sử dụng công nghệ mạng ngang hàng để lưu đồng bộ dữ liệu trên tất cả các nút mạng. Vì công nghệ này sử dụng các nút mạng được kết nối ngang hàng với nhau nên có thể thời gian ở các nút mạng không giống nhau nên việc sử dụng các khối kết nối móc xích như vậy để đảm bảo thứ tự thời gian của chúng. Ethereum được nâng cấp để sử dụng cơ chế đồng thuận mới. Sau bản nâng cấp, Ethereum chính thức chuyển từ cơ chế PoWGiao thức đồng thuận xác nhận giao dịch thông qua hoạt động đào block, thợ đào sẽ nhận được các đồng tiền mới để làm phần thưởng. Những đồng tiền đang sử dụng PoW gồm: Bitcoin cùng các bản fork, Ethereum (ETH), Litecoin (LTC), Ethereum Classic (ETC), Dogecoin (DOGE),… sang PoS. Điều này có nghĩa là các miner ETH sẽ ‘’thất nghiệp’’ và mạng lưới sẽ hoạt động theo cơ chế PoSGiao thức đồng thuận xác nhận giao dịch thông qua hoạt động staking coin, người tham gia staking sẽ nhận được các đồng tiền mới để làm phần thưởng. Những đồng tiền đang sử dụng PoS gồm: Cardano (ADA), EOS (EOS), TRON (TRX), Tezos (XTZ), Polkadot (DOT),….
Trong đó, Ethereum chain hoạt động theo cơ chế PoW – nơi nhúng các Smart ContractLà hợp đồng thông minh sử dụng công nghệ blockchain được thực hiện tự động mà không có sự can thiệp bên ngoài. và quy tắc mạng của Ethereum trở thành lớp thực thi. Beacon Chain theo PoS là lớp đồng thuận với vai trò xác thực các thông tin giao dịch. Bản cập nhật này của Ethereum không phát hành token mới, tất cả các đồng ETH hiện có vẫn được sử dụng trên mạng lưới.
Với bạn nâng cấp sang PoS của Ethereum, Holder ETH có thể stake coin vào trong các validator để tham gia vào quá trình xác nhận các BlockMỗi block là một nhóm các giao dịch và cơ sở dữ liệu của tiền kỹ thuật số chính là một chuỗi các khối của các giao dịch này. Các loại tiền kỹ thuật số khác nhau sử dụng các khối có độ lớn khác nhau. mới và nhận được reward là ETH.
Hiện tại, Ethereum vẫn đang sử dụng cơ chế PoW tương tự như Bitcoin. Đây là cơ chế bao gồm một mạng lưới nhiều máy tính được kết nối với nhau, cùng tham gia vào quá trình xác nhận các giao dịch Ethereum. Theo công bố của Ethereum, sự kiện Ethereum Merge sẽ diễn ra vào quý 2 năm 2022.
Ethereum Merge mang đến tiềm năng gì cho Ethereum?
Hiện tại, cơ chế PoW đã lỗi thời mang đến nhiều ảnh hưởng không tốt cho các mạng lưới và môi trường như tạo ra nguồn khí thải lớn, tốn năng lượng.
Sự kiện Ethereum Merge ra đời, giúp cho mạng Ethereum trở nên thân thiện với môi trường cũng như làm giảm năng lượng tiêu hao khi hệ thống vận hành. Ngoài ra, Ethereum Merge còn giúp Ethereum củng cố vị trí, xứng đáng với danh hiệu là Blockchain dẫn đầu trong các nền tảng Smart Contract.
Chưa dừng lại đó, bản cập nhật này còn giúp Ethereum tiến gần hơn với việc đạt được 3 yếu tố cần có của một Blockchain hoàn hảo là: tính phi tập trung, an toàn và có khả năng mở rộng.
Nếu như bản cập nhật The Merge của Ethereum triển khai thành công, tất cả những đối tượng liên quan đến mạng lưới này đều nhận được lợi ích.
Điều gì xảy ra sau sự kiện Ethereum Merge?
Các miner ETH không được đào ETH bằng cơ chế PoW. Để mạng lưới Ethereum phát triển, hướng tới Blockchain 3.0, việc chuyển đổi cơ chế khai thác coin chắc chắn phải xảy ra. Vì thế, các miner phải tìm cách thích nghi để trở thành Validator hoặc tham gia vào các đồng coin khác.
Ethereum sẽ xuất hiện thêm các Validator trong mạng lưới Ethereum sau khi chuyển sang cơ chế PoS. Điều này giúp mạng lưới tăng khả năng bảo mật và thu hút sự tham gia của cộng đồng nhà đầu tư.
Tác động của Ethereum Merge tới hệ sinh thái Ethereum
PoS sẽ giảm 99.95% năng lượng để vận hành Ethereum
Hiện tại, Ethereum MainnetLà mạng chính thức. Trong lĩnh vực tiền tệ mã hóa người ta dùng 2 mạng lưới khác nhau: một là mạng chính thức mainnet và một là mạng thử nghiệm testnet. Hai mạng lưới này hoạt động giống nhau và cùng sử dụng chung một phần mềm chỉ khác ở chỗ là có tuỳ chọn khi chạy phần mềm khác nhau. Mạng chính thức kết nối các phần mềm ví với nhau và dùng cho các giao dịch thông thường, còn mạng thử nghiệm dùng để các lập trình viên thử nghiệm để viết phần mềm, kiểm tra lỗi và thử nghiệm các tính năng của các phần mềm. sử dụng PoW để xác thực việc tích hợp các giao dịch diễn ra trong mạng lưới. Theo một số thông tin trên Ethereum Foundation Blog, mức tiêu thụ năng lượng của Ethereum Mainnet tương đương với một số quốc gia quy mô trung bình.
Tuy nhiên, sau khi The Merge xuất hiện, các chuyên gia trong ngành nhận định rằng mức tiêu thụ điện năng của Ethereum giảm rất nhiều để vận hành Ethereum giảm 99.95%, tương đương mức giảm 2000 lần. Infographic bên dưới đây là một so sánh thú vị, có thể làm nổi bật sự thay đổi về mức tiêu thụ điện năng của ETH PoW và ETH PoS.
Dù không quá phổ biến, nhưng các Blockchain PoW tiêu thụ một lượng lớn các năng lượng để vận hành và thường bị chỉ trích khi không đảm bảo thân thiện môi trường. Một Ethereum ‘’Green’’ có thể là cách tiếp cận bền vững nhất là trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng phổ biến.
Giảm áp lực bán từ các miner
Trong các nền tảng Blockchain PoW, miner không nhất thiết phải là người BullishLà trạng thái hoặc thị trường khi giá coin tăng mạnh cho dự án và đồng coin đó. Chẳng hạn như Ethereum PoW, việc khai thác ETH tốn kém rất nhiều chi phí. Đồng thời, các miner luôn tồn tại một áp lực bán để trang trải cho những chi phí liên quan. Đồng thời, các miners còn khai thác ETH với mục đích đơn giản là đầu tư vào phần cứng mà không phải vì ETH.
Ngược lại với Ethereum PoS, ETH Staker không tốn kém quá nhiều chi phí triển khai. Họ chỉ cần staking ETH. Vì vậy, các ẸTH staker trên nền tảng này không phải chịu áp lực bán ETH để trả phí vận hành như các ETH miner trên Ethereum PoW.
Nguồn cung giảm nhẹ và có lạm phát thấp
Execution Layer (Ethereum Mainnet)
Từ ngày 28/2/2019, Constantinople update diễn ra, Block reward của Ethereum đã giảm được từ 3ETH/ Block xuống còn 2RTH/ Block, với Blocktime tầm 13-13.5s. Mỗi ngày sẽ có tầm 13.000 – 13.500 ETH mới được phát hành trên Ethereum Mainnet.
ConsensusLà một cơ chế chịu lỗi được sử dụng trong các hệ thống máy tính và blockchain để đạt được thỏa thuận cần thiết về một giá trị dữ liệu hoặc một trạng thái duy nhất của mạng giữa các quy trình phân tán hoặc hệ thống đa tác nhân. Nó rất hữu ích trong việc lưu trữ hồ sơ, trong số những thứ khác. Layer (Beacon Chain)
Số lượng ETH mới được phát hành trên Beacon chain để làm staking reward cho ETH staker. Con số này thường phụ thuộc vào số lượng ETH được staking. Khi staking càng nhiều, bạn càng có nhiều EHT được issue hơn. Với 12M ETH đang được staking trên Beacon chain, có khoảng 1600 ETH mới được issued mỗi ngày.
Như vậy, tổng cộng bạn sẽ có khoảng 14.500 – 15.000 EHT mới được phát hành mỗi ngày. Trong đó:
- Hơn 90% được issued trên Execution Layer (Ethereum mainnet).
- Tầm 10% được issued onsensus layer (Beacon chain).
Từ ngày 5/8/2021, EIP-1559Đề xuất cải cách phương thức tính toán phí gas của Ethereum và đốt đi một phần ETH dùng làm phí. Tính đến ngày 24/11/2021, EIP-1559 đã thiêu hủy đến 1 triệu ETH, trị giá gần 4,3 tỷ USD, chỉ sau 111 ngày được triển khai. được thông qua và apply vào mạng lưới Ethereum. Trong đó, một cơ chế burn base fee được thông qua. Base fee là phí tối thiểu được báo giá bởi giao thức nhằm đưa các giao dịch vào một Blockchain trong Ethereum.
Nếu người dùng summit gas fee dưới mức base fee, giao dịch sẽ thất bại. Thực tế, để ưu tiên thực hiện giao dịch, người dùng thường summit mức phí, bao gồm base fee + phí ưu tiên (còn gọi là tip fees). Base fee bị burn khỏi mạng lưới và phí ưu tiên là nguồn ‘’thu nhập thêm’’ của minner trên Execution Layer (Ethereum Mainnet).
Theo dữ liệu cung cấp bởi intotheblock, tỷ lệ base fee/ total fee khoảng 80% – 85%. Điều này có nghĩa là nếu người dùng trả 1 ETH để đưa các giao dịch vào một Blockchain mới, trong đó 0.8 – 0.85 ETH là base fee và burn khỏi hệ thống.
Hiện tại, tổng số ETH mới được issued trên thị trường được tính bằng:
New ETH issued on Execution Layer (Ethereum mainnet) + New ETH issued on Consensus Layer (Beacon chain) – total fee burn
Sau The Merge, không còn block reward được tạo ra trên Execution Layer nữa. Lúc này, nguồn cung ETH mới sẽ lập tức giảm từ 14.500 – 14.000 ETH/ ngày xuống tầm 1500 – 1600 ETH/ ngày. Tính toán này dựa trên số lượng ETH staking trong beacon chain ở thời điểm hiện tại.
Tổng số ETH mới được issued trên thị trường được tính bằng: New ETH issued on Ethereum PoS Chain – total fee burn.
Dựa vào số liệu kể từ khi ETH-1559 được thông qua và apply vào Ethereum Network, chúng ta có thể mô phỏng được supply growth của ETH sau sự kiện The Merge. Khi đó, khả năng cao là nguồn cung ETH rơi vào tình trạng lạm phát nhẹ hoặc giảm phát (dao động trong khoảng -3% hoặc 3%/ năm).
Cải thiện mạng lưới và tối ưu ổn định hệ sinh thái
Sau khi chuyển sang PoS, mạng lưới được cải thiện về tốc độ giao dịch, khả năng mở rộng nhằm giúp mạng lưới cải thiện hiệu năng đáng kể. Sự kiện Merge của Ethereum sẽ giúp mạng lưới giảm bớt sự phụ thuộc vào các giải pháp Layer 2Là các ‘giải pháp mở rộng quy mô lớp thứ hai’ cho các blockchain, ví dụ như Sharding, Lightning Network, Plasma, Sidechain, Optimistic Rollups,…. Điều này hạn chế các nguy cơ về hack/ exploit với các ứng dụng Bridge.
Kết luận
Sự kiện Ethereum Merge đã mang lại sự lột xác mạnh mẽ cho mạng lưới Ethereum. Đặc biệt, Ethereum Merge khẳng định vị thế vững chắc, thống trị của Ethereum giữa vô vàn mạng lưới khác đang bùng nổ như Solana, Avalanche, Cosmos, Fantom,…
Sau Ethereum Merge, mạng lưới Ethereum đã cải thiện tốc độ giao dịch rõ rệt, từ 30TPS lên đến 100.000 TPS, tăng khả năng mở rộng nhờ việc thêm các Block mới. Vì thế, hệ sinh thái của Ethereum vận hành mượt mà hơn, tăng hiệu năng và tối ưu trải nghiệm người dùng, giảm bớt sự phụ thuộc vào các giải pháp Layer 2 trên thị trường.
Như vậy, sự tăng trưởng về số lượng người dùng hay TVL trên Ethereum Merge sẽ càng mạnh mẽ hơn. Chúng ta hãy cùng chờ đón một Ethereum hoàn hảo hơn nữa trong thời gian tới.
Qua những chia sẻ trong bài viết, hy vọng bạn đã phần nào có cái nhìn tổng quan về Ethereum Merge và lợi ích của sự kiện này. Đừng quên theo dõi CryptoX100.com để cập nhật thêm nhiều kiến thức ‘’nóng hổi’’ về thị trường crypto nhé!
FAQs về Ethereum Merge
Beacon Chain có mối quan hệ gì với Ethereum?
Sự kiện Ethereum Merge đã hợp nhất Ethereum với Beacon Chain. Đây là chuỗi khối mới, áp dụng cơ chế PoS và có native token là ETH2. Người dùng có thể chuyển từ ETH sang ETH2 để staking hưởng lợi nhuận.
Ethereum nhận được gì khi chuyển từ PoW sang PoS?
Việc chuyển đổi từ PoW sang PoS giúp Ethereum loại bọ nhu cầu của các máy khai thác coin, gây thiệt hại cho môi trường. Điều này giúp tối ưu hóa cho Blockchain Ethereum trở nên thân thiện với môi trường.
PoS và PoW có gì khác nhau?
- Cơ chế PoS mang lại cho mạng lưới Blockchain nhiều lợi ích hơn PoW. Về cơ bản, PoW rất đáng tin cậy và an toàn, nhưng khả năng mở rộng của cơ chế này bị hạn chế.
- PoS giúp mạng lưới trở nên thân thiện với môi trường, giúp dự án Blockchain xây dựng tokenomics hiện đại, phi tập trung và chống kiểm duyệt.
Ethereum có sử dụng tên ‘’Eth2’’ không?
Trong thời gian tới, Ethereum không sử dụng tên ‘’Eth2’’ nữa. Mục đích là để tránh nhầm lẫn trong bản cập nhật và để ngăn những kẻ lừa đảo tạo ra phiên bản thứ 2 của ETH coin.