Blockchain được dự đoán là công nghệ dẫn đầu đưa cách mạng công nghiệp 4.0 trong vài thập kỷ tới. Bên cạnh những lợi ích, BlockchainCó nghĩa là chuỗi các khối chứa các giao dịch được kết nối với nhau theo dạng móc xích có liên quan chặt chẽ với nhau. Đây là từ khoá chỉ cho việc ứng dụng kỹ thuật móc xích các khối thành chuỗi kết nối với nhau và sử dụng công nghệ mạng ngang hàng để lưu đồng bộ dữ liệu trên tất cả các nút mạng. Vì công nghệ này sử dụng các nút mạng được kết nối ngang hàng với nhau nên có thể thời gian ở các nút mạng không giống nhau nên việc sử dụng các khối kết nối móc xích như vậy để đảm bảo thứ tự thời gian của chúng. còn tồn tại rất nhiều hạn chế cần giải quyết, đặc biệt là khả năng mở rộng và tốc độ giao dịch trong crypto. Nhằm khắc phục điều này, QuarkChain đã ra đời với sứ mệnh là một dự án Blockchain tiên tiến, cung cấp khả năng mở rộng và hoàn toàn phi tập trung. Hãy cùng CryptoX100.com tìm hiểu chi tiết về QuarkChain (QKC) ngay dưới đây!
Đôi nét về QuarkChain (QKC)
QuarkChain (QKC) là gì?
QuarkChain (QKC) được biết đến là nền tảng Blockchain Permissionless tiên tiến cho các giao dịch P2PNgười với người, ý ám chỉ tính ngang hàng với nhau không ai hơn ai. Thuật ngữ này có thể kết hợp với những thuật ngữ khác ví dụ như Giao dịch P2P (giao dịch ngang hàng), P2P network (Mạng lưới ngang hàng). Dự án cung cấp các tính năng bảo mật, phi tập trung, khả năng mở rộng và tốc độ giao dịch nhanh chóng, lên đến 100.000 giao dịch/ giây (tps).
Mục đích chính của QuarkChain là trở thành tiêu chuẩn phù hợp với nền kinh tế thương mại toàn cầu, thông qua các ứng dụng về Social Media, giao dịch, IoT, Gaming và hệ thống thanh toán.
Dự án QuarkChain luôn tìm cách để mở rộng quy mô cho mọi đối tượng sử dụng thông qua các Smart Contract với EVMLà môi trường hoạt động của tất cả hợp đồng thông minh trên Ethereum, tất cả các node trên mạng lưới Ethereum cũng vận hành trên EVM để duy trì tính đồng thuận trên toàn blockchain.. Điều này nghĩa là nhà phát triển có thể dễ dàng chuyển đổi và triển khai các dApp mới được xây dựng trên Ethereum lên QuarkChain. Đồng thời, biến các dApp của họ trở thành một ứng dụng hoàn hảo nhất có thể.
Đặc điểm nổi bật của QuarkChain
Trong MainnetLà mạng chính thức. Trong lĩnh vực tiền tệ mã hóa người ta dùng 2 mạng lưới khác nhau: một là mạng chính thức mainnet và một là mạng thử nghiệm testnet. Hai mạng lưới này hoạt động giống nhau và cùng sử dụng chung một phần mềm chỉ khác ở chỗ là có tuỳ chọn khi chạy phần mềm khác nhau. Mạng chính thức kết nối các phần mềm ví với nhau và dùng cho các giao dịch thông thường, còn mạng thử nghiệm dùng để các lập trình viên thử nghiệm để viết phần mềm, kiểm tra lỗi và thử nghiệm các tính năng của các phần mềm. 1.0 của QuarkChain, dự án sử dụng cơ chế đồng thuận chính là PoSW. Đây được biết đến là sự kết hợp của 2 cơ chế PoS và PoWGiao thức đồng thuận xác nhận giao dịch thông qua hoạt động đào block, thợ đào sẽ nhận được các đồng tiền mới để làm phần thưởng. Những đồng tiền đang sử dụng PoW gồm: Bitcoin cùng các bản fork, Ethereum (ETH), Litecoin (LTC), Ethereum Classic (ETC), Dogecoin (DOGE),…. Trong đó, mạng lưới QuarkChain sẽ bao gồm các Miners và Stakers. Vai trò của họ là làm tăng Hashpower cho toàn bộ mạng lưới, đảm bảo tính bảo mật tốt cho QuarkChain.
Đồng thời, QuarkChain Mainnet 1.0 còn hỗ trợ cả root chain (Blockchain chính) và các shard. Lúc này, Guardian Plan có nhiệm vụ tăng Hashpower cho root chain bằng cách cho phép người dùng stake QKC coin. Khi càng nhiều QKC coin được stake, các HashCòn gọi là phép băm. Trong lĩnh vực tin học thì băm có nghĩa là một loại phương thức trích chọn đặc trưng sao cho với một đoạn văn bản nào đó thì chỉ có thể chọn ra một đoạn mã đặc trưng mà không thể nào tìm được đoạn mã giống như vậy cho một đoạn văn bản khác và ngược lại là không thể cùng một đoạn văn bản mà có thể sinh ra hai đoạn mã băm khác nhau. Phép băm này được sử dụng chính trong lĩnh vực blockchain để đảm tính xác thực của thông tin tránh giả mạo vì các thuật toán băm thường được chứng minh tính tương ứng 1-1 giữa thông điệp và mã băm. Power sẽ càng tăng, tính bảo mật càng tốt. Đây cũng được xem là động lực để thúc đẩy nhu cầu mua QKC coin của nhà đầu tư.
Hệ sinh thái của QuarkChain
QuarkChain giải quyết những vấn đề gì?
Tương tự như nhiều nền tảng khác, QuarkChain tập trung giải quyết các vấn đề cơ bản liên quan đến công nghệ Blockchain, bao gồm: tính bảo mật, khả năng mở rộng quy mô, tính phân quyền và phi tập trung.
Tính bảo mật
Các Blockchain hiện nay còn tồn đọng khá nhiều lỗ hổng khi phải đối mặt với các cuộc tấn công bảo mật.
Khả năng mở rộng quy mô
Khả năng mở rộng là một trong những vấn đề lớn mà rất nhiều Blockchain Platform gặp phải, chẳng hạn như BitcoinLà tiền điện tử đầu tiên trên thế giới được phát minh bởi Satoshi Nakamoto dưới dạng phần mềm mã nguồn mở từ năm 2009. Bitcoin có thể được trao đổi trực tiếp bằng thiết bị kết nối Internet mà không cần thông qua một tổ chức tài chính trung gian nào. và Ethereum. Với tốc độ giao dịch 7 tps, 20tps, các nền tảng Blockchain hiện nay rất khó để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế.
Tính phân quyền
Các nền tảng Blockchain khác cũng như Bitcoin được thiết kế hoàn toàn phi tập trung. Ở mỗi NodeLà một nút mạng tức là một phần mềm chạy trên một máy tính tham gia vào mạng lưới với các máy tính khác cũng chạy cùng phần mềm đó trên mạng ngang hàng. Trên mạng ngang hàng thì mỗi một node (nút) được coi ngang hàng với nhau. sẽ có một phiếu bầu, không ai có thể kiểm soát hết tất cả các Node. Trên thực tế, sự hình thành các Pool khai thác và các nhóm tập thể khác đã tổ chức các Node thành các khối biểu quyết. Điều này đã mang lại mối đe dọa lớn đến tính phi tập trung của Bitcoin nói riêng và các Blockchain nói chung.
Tính phi tập trung
Theo đội ngũ QuarkChain, sức mạnh cốt lõi của Blockchain là tính phi tập trung. Tuy nhiên, trong cơ chế PoW, nhiều Miners có thể kết hợp sức mạnh với nhau để tạo ra Hashrate tốt hơn hoặc thực hiện 1 mục đích gì đó. Điều này có nghĩa là tính phi tập trung của Blockchain đang không được thực hiện đúng với thiết kế công nghệ này.
Giải pháp của QuarkChain
Cơ chế đồng thuận
QuarkChain dự định sẽ tích hợp các thuật toán đồng thuận sẽ được thêm vào các Shard khác nhau trong mạng lưới. Sự kết hợp giữa PoW và PoSW cùng nhiều cơ chế khác như DPoS, PoSGiao thức đồng thuận xác nhận giao dịch thông qua hoạt động staking coin, người tham gia staking sẽ nhận được các đồng tiền mới để làm phần thưởng. Những đồng tiền đang sử dụng PoS gồm: Cardano (ADA), EOS (EOS), TRON (TRX), Tezos (XTZ), Polkadot (DOT),… sẽ được dự án triển khai trong tương lai.
EVM tương thích với nhiều dApp
QuarkChain tối ưu các EVM thân thiện và tương thích với nhiều dApp. Sự tích hợp này của QuarkChain giúp các dApp xây dựng trên Ethereum có thể dễ dàng chuyển qua nền tảng. Trong tương lai, QuarkChain sẽ triển khai thêm nhiều Virtual Machines hơn nữa. Chẳng hạn như EOS VM trong các shard khác nhau nhằm tăng khả năng tương thích với Blockchain QuarkChain.
Cấu trúc Blockchain Layer 2Là các ‘giải pháp mở rộng quy mô lớp thứ hai’ cho các blockchain, ví dụ như Sharding, Lightning Network, Plasma, Sidechain, Optimistic Rollups,…
QuarkChain thiết kế cấu trúc Blockchain của nền tảng với Layer 2. Nhờ đó, dự án cho phép các Miners có thể tham gia trực tiếp vào mạng lưới mà không cần sử dụng máy đào. Bất kỳ ai cũng có thể đào coin ngay trên root chain hoặc trên các shard.
Về mặt Model, QuarkChain không chỉ là Blockchain nền tảng mà còn mở rộng quy mô, kết hợp với cách thiết kế tokenomics để tạo ra một hệ sinh thái hiệu quả khi áp dụng thực tế.
Khai thác hợp tác theo định hướng thị trường
QuarkChain thiết kế một khung lý thuyết các trò chơi với nhiều ưu đãi hấp dẫn. Trong đó, quyền hạn băm được khuyến khích để phân phối đồng đều giữa các phân đoạn trong mạng lưới. Có ít nhất 50% tổng công suất băm được phân bổ cho chuỗi gốc để ngăn chặn sự tấn công chi tiêu gấp đôi.
Khả năng mở rộng
Để có thể xử lý các giao dịch khủng, đội ngũ QuarkChain đã sử dụng công nghệ ShardingMột giải pháp mở rộng quy mô dành cho blockchain Ethereum mà sẽ cải thiện tốc độ của các giao dịch lưu lượng lớn. Mạng lưới Etherem sẽ được chia thành 64 shard (mảnh) nhỏ hơn, cho phép giảm tải blockchain chính và tạo điều kiện để tất cả mọi người đều có thể trở thành node. kết hợp với những giá trị cốt lõi của nền tảng Blockchain như sự phân quyền và tính bảo mật. Đội ngũ QuarkChain tự hào rằng Blockchain của mạng lưới có thể đảm bảo tốt tính an ninh bảo mật và sự phân quyền, trong khi đó vẫn đảm bảo khả năng xử lý các giao dịch cực kỳ ấn tượng.
QKC coin là gì?
QKC là một Utility token chính thức trong hệ sinh thái QuarkChain. Đồng coin này được xây dựng với vai trò vận chuyển giá trị, trả phí cho các giao dịch trong mạng lưới cũng như tạo động lực khuyến khích người dùng tham gia vào nền tảng.
Thông tin chi tiết về QKC coin
- TokenĐồng tiền kỹ thuật số được phát hành từ các đợt ICO dự án và có vai trò như một loại tài sản giống như các đồng coin. Ngoài ra các token còn có các chức năng ứng dụng (Utility token) hoặc cổ phiếu (Security) cho dự án. Name: QuarkChain.
- TickerKý hiệu của đồng coin/token.: QKC.
- Blockchain: Ethereum.
- Token Type: Utility Token.
- Token Standard: ERC20.
- Circulating SupplyTổng số lượng coin/token đang lưu thông trong thị trường: 6,649,161,965.
- Total Supply: 10,000,000,000.
- 24 hour TradingLà một từ tiếng anh có nghĩa là giao dịch, hay mua bán. Vol (4/02/2022): $30,614,404.
- Market Cap: $161,762,143
- Contract: 0xea26c4ac16d4a5a106820bc8aee85fd0b7b2b664
Khả năng phân bổ QKC coin
- Mining: 40%
- Token sale: 20%
- Team: 15%.
- Foundation: 15%.
- Advisors: 5%.
- Marketing: 5%.
QKC coin có thể mua bán và lưu trữ ở đâu?
Hiện tại, QKC coin được niêm yết và hỗ trợ mua bán trên một số sàn giao dịch như:
- binance.com
- https://www.mexc.com/
- https://www.san.hotbit.com/
- https://www.kucoin.com/
- https://www.gate.io/
- https://www.bithumb.com/
Trong đó, QKC coin được giao dịch nhiều nhất trên sàn Bithumb chiếm 64.18% tổng khối lượng giao dịch. Bạn có thể tham khảo và lựa chọn một trong các sàn giao dịch trên đây để thực hiện mua bán QKC coin nhé.
Nhà đầu tư có thể lưu trữ QKC coin ngay trên ví của sàn giao dịch mua/ bán đồng coin này. Ngoài ra, QuarkChain còn xây dựng một nền tảng ví của riêng họ là qPocket. Đây không chỉ là ứng dụng ví mà còn là nền tảng listing dành cho dApp và các đồng tiền mã hóa khác.
QKC được sử dụng để làm gì?
Đối với cơ chế hoạt động của QuarkChain
- QKC coin được dùng làm nhiên liệu Fuel. Các giao dịch bên trong QuarkChain phải dùng QKC coin để trả phí. Quy định này tương tự như rất nhiều Blockchain nền tảng khác.
- Người tham gia có thể dùng QKC để staking trong cơ chế đồng thuận PoSW để xử lý các giao dịch bên trong.
- Những người tham gia cơ chế đồng thuận PoSW hoặc các Miners sẽ nhận được QKC coin như phần thưởng cho những đóng góp của họ.
Đối với bên trong Model
QKC coin được dùng để trao thưởng cho các developers xây dựng và phát triển dApp bên trong mạng lưới QuarkChain. Đây được xem là cách mà dự án QuarkChain thu hút và tạo động lực cho các developers sáng tạo thêm nhiều dApp trong mạng lưới này.
Đội ngũ phát triển, nhà đầu tư và đối tác
Đội ngũ phát triển
Đội ngũ phát triển QuarkChain gồm 9 thành viên chủ chốt. Nhìn chung, các thành viên của QuarkChain đều là những chuyên gia với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính, kinh doanh, đặc biệt là Blockchain. Họ từng tham gia nghiên cứu tại các thương hiệu hàng đầu ngành như DELL, Google,… Một số thành viên nổi bật trong đội ngũ phát triển QuarkChain có thể kể đến là:
- Qi Zhou – Founder: Ông là tiến sĩ ngành Kỹ sư điện và máy tính với hơn 5 năm kinh nghiệm trong ngành kỹ sư phần mềm.
- Zhaoguang Wang – Kỹ sư phần mềm: Có hơn 7 năm kinh nghiệm về kỹ thuật phần mềm khi làm việc tại một số tập đoàn công nghệ khổng lồ như Facebook, Instagram, Google.
- Xiaoli Ma: Là nhà khoa học nghiên cứu, giáo sư tại viện khoa học công nghệ Georgia, tiến sĩ kỹ thuật điện. Xiaoli Ma có hơn 7 năm kinh nghiệm trong ngành công nghệ cao. Gần đây nhất, Xiaoli là CTO của Ratrix Technologies.
- Yaodong Yang: Nhà khoa học nghiên cứu, tiến sĩ về kỹ thuật và Tenure Track Professor tại Xi’an Jiaotong University. Ngoài ra, Yaodong còn là người đồng sáng lập Demo++ Technological Incubator.
Cố vấn
QuarkChain nhận được sự hỗ trợ từ các cố vấn giàu kinh nghiệm về crypto và công nghệ Blockchain, có thể kể đến như:
- Bill Moore: Kỹ sư trưởng về lưu trữ tại Sun Microsystems.
- Arun G.Phadke: Giáo sư công nghệ Virginia.
- Zhiyun Qian: Chuyên gia bảo mật mạng.
Kết luận
Bạn thấy đấy, QuarkChain là một Blockchain nền tảng tiên tiến, kết hợp với Layer 2 cùng nhiều cơ chế đồng thuận (PoW, PoSW, DPoS,…). Đồng thời, QuarkChain còn tích hợp VM và nhiều shard đơn lẻ mang lại một hệ sinh thái giao dịch hoàn toàn phi tập trung, phục vụ cho nhiều dApp, doanh nghiệp ở đa dạng các lĩnh vực.
Dự án QuarkChain hiện chưa cung cấp các thông tin về roadmap và lịch trả coin, CryptoX100.com sẽ sớm cập nhật đến bạn khi có thông tin cụ thể.
Hy vọng những thông tin trên đây đã phần nào giúp bạn có cái nhìn tổng quan về nền tảng QuarkChain cũng như giá trị của QKC coin. Nếu hữu ích, bạn đừng ngần ngại chia sẻ hoặc comment để thảo luận cùng CryptoX100.com ngay dưới đây nhé. Chúc các bạn thành công!
FAQs về QuarkChain (QKC)
Có thể cập nhật thêm thông tin về QuarkChain ở đâu?
- Website: https://quarkchain.io/
- Twitter: https://twitter.com/Quark_Chain
- Telegram: https://t.me/quarkchainio
- Reddit: https://reddit.com/r/quarkchainio
- Facebook: https://www.facebook.com/354078108416435
QKC coin khai thác dựa trên thuật toán nào?
Hiện nay, QKC coin được khai thác dựa trên thuật toán đồng thuận Proof of Work liên kết bởi Boson Sharding.
Làm thế nào để sở hữu QKC coin?
- Mua QKC coin trực tiếp trên các sàn giao dịch niêm yết đồng coin này.
- Tham gia vào cơ chế PoSW, đóng góp và xử lý các giao dịch của nền tảng để nhận QKC.
- Sử dụng máy đào để Mine QKC coin.
Phí giao dịch trên QuarkChain được tính như thế nào?
- Phí giao dịch bên trong mạng lưới QuarkChain được trả bằng QKC coin.
- Phí ExchangeMột hệ thống là trên đó những tài sản như là tiền mã hóa có thể được mua, bán và lưu trữ. Sàn giao dịch có thể được xây dựng trên mô hình tập quyền (do một công ty kiểm soát); hoặc là phi tập trung (quyền lực được phân chia đều cho tất cả thành phần). fee, phí nạp/ rút sẽ được quy định bởi các sàn giao dịch mà bạn mua bán coin.