Bạn đang tìm kiếm một kênh đầu tư dài hạn với khả năng sinh hấp dẫn? Bạn muốn thử sức với những “chuyến phiêu lưu mạo hiểm” trong thế giới tiền mã hóa? Polymath (POLY) chính là sự lựa chọn tuyệt vời dành cho bạn. Trong bài viết dưới đây, CryptoX100.com sẽ bật mí đến bạn Polymath (POLY) là gì? Liệu dự án này có triển vọng tăng trưởng mạnh trong tương lai?
Giới thiệu đôi nét về dự án Polymath (POLY)
Polymath (POLY) là gì?
Polymath (POLY) là dự án cung cấp tính năng giao dịch chứng khoán được vận hành trên mạng lưới Ethereum Blockchain. Dự án đã tạo nên sự kết hợp đặc biệt giữa công nghệ BlockchainCó nghĩa là chuỗi các khối chứa các giao dịch được kết nối với nhau theo dạng móc xích có liên quan chặt chẽ với nhau. Đây là từ khoá chỉ cho việc ứng dụng kỹ thuật móc xích các khối thành chuỗi kết nối với nhau và sử dụng công nghệ mạng ngang hàng để lưu đồng bộ dữ liệu trên tất cả các nút mạng. Vì công nghệ này sử dụng các nút mạng được kết nối ngang hàng với nhau nên có thể thời gian ở các nút mạng không giống nhau nên việc sử dụng các khối kết nối móc xích như vậy để đảm bảo thứ tự thời gian của chúng. và thị trường chứng khoán. Nhờ đó, các công ty có thể phát hành cổ phiếu dựa trên Smart Contracts.
Với Polymath (POLY), các nhà đầu tư có thể trực tiếp tham gia vào thị trường chứng khoán. Đồng thời, dự án còn hỗ trợ người dùng kêu gọi đầu tư một cách hiệu quả mà không tốn kém.
Mục tiêu phát triển của Polymath (POLY)
Tầm nhìn và sứ mệnh của Polymath (POLY) là trở thành một mã nguồn tiêu chuẩn để phát hành cổ phiếu. Đặc biệt, dự án luôn tuân theo chính sách AMLĐây là từ viết tắt của Anti Money Laundering có nghĩa là một quy định về chống rửa tiền và xác minh KYCĐây là viết tắt của từ Know Your Customer có nghĩa là một quy định buộc các tổ chức tài chính phải biết về khách hàng của họ. Quy định này là cách để các chính phủ chống việc rửa tiền hoặc các loại tội phạm trong các giao dịch chuyển tiền.. Điều này giúp Polymath hạn chế thực trạng rửa tiền và nắm rõ thông tin của khách hàng. Trên thực tế, đây chính là nhiệm vụ bắt buộc đối với mọi tổ chức, công ty khi tham gia vào thị trường tài chính.
Về bản chất, Polymath là một nền tảng Blockchain thuộc lĩnh vực STO. Vì vậy, dự án này đã kế thừa nhiều tiềm năng phát triển mạnh mẽ. Khi trở thành “mảnh ghép” của Polymath, các nhà đầu tư có thể:
- Mua bán, giao dịch, trao đổi token một cách hợp pháp. Đây được xem là giải pháp toàn năng dành cho những nhà đầu tư theo đuổi chiến lược đầu tư lâu dài.
- Được phép tokenized các đồng coin mình đã lựa chọn.
Mục tiêu của Polymath đã phản ánh được những hạn chế của thị trường tài chính truyền thống và làm nổi bật các tính năng của nền tảng mới. Những hoạt động mang tính chất thủ công sẽ được hiện đại hóa thông qua các tiện ích về công nghệ và khoa học. Có thể thấy, Polymath là một dự án rất đa dạng vì đã đáp ứng tốt mọi nhu cầu cho nhà đầu tư.
Các vấn đề Polymath (POLY) cần giải quyết
Một trong những giải pháp huy động vốn hiệu quả mà các công ty thường áp dụng là Initial Public Offering (IPOLà viết tắt của initial public offering, nghĩa là phát hành lần đầu đến công chúng. Đây cũng là hình thức huy động vốn từ một công ty thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu và đưa lên sàn giao dịch chứng khoán. – tạm dịch: Lần đầu phát hành ra công chúng). Với chiến lược này, công ty sẽ chào bán cổ phần vốn chủ sở hữu của mình cho các nhà đầu tư để đổi lấy tiền mặt.
Trong giới crypto cũng thế, một công ty hoặc tổ chức có thể phát hành và bán token của mình thông qua chiến dịch Initial CoinGồm cả Bitcoin và các altcoin khác, được hình thành dựa trên Blockchain độc lập và có vai trò như một loại tiền tệ. Coin được phát hành với mục đích chính là giải quyết các vấn đề liên quan đến việc bảo mật, tài chính, thanh toán, phát triển ứng dụng. Offering (ICOLà từ viết tắt của Initial Coin Offering, đây là dạng huy động vốn ban đầu, tức là nhóm phát triển có thể bán ra một lượng coin ban đầu cho công chúng giống như việc phát hành cổ phiếu lần đầu của các công ty ra thị trường đại chúng (IPO – Initial Public Offering). – tạm dịch: Phát hành token ban đầu). Thông thường, những token này sẽ được giao dịch trên các sàn giao dịch phi tập trung như Uniswap.
Tuy nhiên, dù ICO khá hiệu quả về mặt thời gian, nhưng chiến dịch này lại không được quản lý chặt chẽ và khiến tổ chức/công ty dễ gặp rắc rối. Vì vậy, Polymath đã ra đời để khắc phục thực trạng này.
Dự án vận dụng công nghệ Blockchain để thực hiện các chiến lược IPO trên mạng lưới phi tập trung như Ethereum. Bên cạnh đó, Polymath đã được thiết kế để trở thành một nền tảng “One-for-All”. Việc này giúp các dự án có thể launch STO của mình trên Polymath mà không đòi hỏi chuyên môn về Smart Contracts.
4 tính năng nổi bật của Polymath
Xét về phương diện kỹ thuật, cấu trúc Polymath được thiết kế theo 4 lớp (layers) khác nhau. Mỗi lớp có nhiệm vụ và chức năng riêng biệt, tạo nên tính đa dạng cho nền tảng.
Protocol Layers
Layers đầu tiên của nền tảng Polymath là Protocol. Vai trò của Protocol Layers là tổng hợp toàn bộ kiến thức và điều luật về các mã chứng khoán. Layers này vận dụng tính năng Smart Contracts của Ethereum để xác nhận danh tính cho những người dùng đầu tiên theo tiêu chuẩn KYC/AML.
Application Layers
Đây được xem là một trong những tính năng nổi bật nhất của nền tảng Polymath. Application Layers hay lớp ứng dụng giúp các công ty/tổ chức thiết lập mã chứng khoán chỉ trong vài phút. Nhiệm vụ của Layers này là hỗ trợ người dùng tạo token code đại diện cho mã chứng khoán của mình trong suốt quá trình thực hiện.
Legal Layers
Để đảm bảo các mã chứng khoán là hợp pháp và phù hợp với quy định pháp luật, Polymath đã tích hợp thêm Legal Layers (lớp pháp lý). Layers này cung cấp cho người dùng một bộ công cụ pháp lý. Thông qua đó, người dùng có thể đối chiếu, so sánh các yếu tố liên quan đến luật pháp. Legal Layers giúp người dùng tạo ra những mã chứng khoán hợp pháp, tuân thủ đúng quy định đặt ra.
ExchangeMột hệ thống là trên đó những tài sản như là tiền mã hóa có thể được mua, bán và lưu trữ. Sàn giao dịch có thể được xây dựng trên mô hình tập quyền (do một công ty kiểm soát); hoặc là phi tập trung (quyền lực được phân chia đều cho tất cả thành phần). Layers
Layers cuối cùng cấu thành nền tảng Polymath là Exchange Layers – hay còn gọi là lớp giao dịch. Exchange Layers có khả năng cung cấp tính thanh khoản thông qua giao dịch ST20 – tiêu chuẩn riêng của nền tảng Polymath.
Tìm hiểu chi tiết về POLY coin
POLY coin là gì?
POLY coin là utility token được phát hành trên nền tảng Polymath. Theo đó, đồng coin này phát triển theo tiêu chuẩn ERC-20Là viết tắt của Ethereum requetst for coment, đây là công nghệ trong hệ thống ethereum network. Công nghệ này là tiêu chuẩn phổ biến được sử dụng cho các smartcontract khi phát hành token trên ethereum blockchain.. POLY coin đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển và vận hành hệ sinh thái Polymath. Bên cạnh POLY coin, Polymath còn phát hành một loại token khác dựa trên tiêu chuẩn ST-20. Đồng token này thuộc lớp Security TokenĐồng tiền kỹ thuật số được phát hành từ các đợt ICO dự án và có vai trò như một loại tài sản giống như các đồng coin. Ngoài ra các token còn có các chức năng ứng dụng (Utility token) hoặc cổ phiếu (Security) cho dự án..
Key metrics
- Token Name: Polymath Network.
- TickerKý hiệu của đồng coin/token.: POLY.
- Blockchain: Ethereum.
- Token Type: Utility.
- Token Standard: ERC-20.
- Contracts: 0x9992ec3cf6a55b00978cddf2b27bc6882d88d1ec
- Circulating SupplyTổng số lượng coin/token đang lưu thông trong thị trường: Updating…
- Total Supply: 1,000,000,000
Allocation
- Reserve: 51,30%.
- Private Pre-sale: 30,70%.
- Founding team: 15,00%.
- Advisors: 2,00%.
- AirdropSự kiện phân phối miễn phí token thường diễn ra trên Telegram.: 1,00%.
Roadmap
Giữa năm 2019, đội ngũ phát triển dự án đã thông báo việc tạm ngưng phát triển 2 sản phẩm mới. Định hướng của họ là tập trung vào phát triển các giải pháp giúp thúc đẩy chứng khoán lên Blockchain qua dự án mới với tên gọi là Polymesh.
Tính đến nay, Polymath vẫn chưa “bật mí” bất kỳ thông tin nào về lộ trình phát triển của dự án trong tương lai. Để nắm bắt tiến trình của Polymath cụ thể, bạn có thể theo dõi github của team hoặc các thông báo trên những trang chính thống của dự án.
Release Schedule
Updating…
Team, investor & partner
Team
Cha đẻ của Polymath (POLY) là Trevor Koverko – một trong những nhân tài tiêu biểu nhất tại “thung lũng công nghệ Silicon Valley”. Ông cũng chính là người sáng lập nên công ty DAI – tổ chức chuyên giao dịch các website siêu lợi nhuận.
Đồng hành cùng Trevor trên suốt chặng đường đầu tiên là Chris Housse – đồng sáng lập Polymath. Ông có kinh nghiệm “đáng nể” trong lĩnh vực pháp luật và là doanh nhân nức tiếng. Bên cạnh đó, Chris còn tham gia vào nhiều dự án lớn trong lĩnh vực Blockchain.
Bên cạnh đó, dự án còn nhận được sự hỗ trợ từ những “cánh tay đắc lực” khác. Để tìm hiểu rõ hơn về đội ngũ phát triển Polymath, bạn có thể truy cập trang web chính thức qua đường link: https://www.polymath.network/.
Investor & partner
Một trong những partner kiêm investor đáng chú ý nhất của Polymath là Charles Hoskinson. Sự bắt tay này nhằm tạo nên một sản phẩm mới, mang tên Polymesh. Ngoài ra, Polymath còn hợp tác với Funding Platform SeriesOne với “cầu nối” là tính năng Security Token Protocol của chính nền tảng.
Có thể mua bán POLY coin ở đâu?
Hiện tại, có rất nhiều sàn giao dịch niêm yết đồng POLY coin. Trong đó, nổi bật nhất có thể kể đến:
- Binance: http://binance.com
- Huobi Global: https://www.huobi.com/
- Upbit: https://upbit.com/
- Coinbase Exchange: https://www.coinbase.com/exchange
- Gate.io: https://www.gate.io/
- Sushiswap: https://www.sushi.com/
Polymath sở hữu những tính năng vượt bậc về mặt kỹ thuật và hiệu suất. Có thể nói, đây là một khoản đầu tư triển vọng cho các traders ưa chuộng những dự án mới. Như vậy, CryptoX100.com đã cung cấp đến bạn một số thông tin cơ bản về dự án Polymath (POLY). Qua bài viết trên, chúng tôi hy vọng bạn đã hiểu rõ hơn về dự án để đưa ra các quyết định đầu tư chuẩn xác.
Đừng quên theo dõi CryptoX100.com để không bỏ lỡ những bài viết hay và hữu ích nhé! Chúc bạn thành công với những dự án đầu tư sắp tới.
Những câu hỏi thường gặp
Có thể theo dõi Polymath (POLY) tại những trang web nào?
Một số kênh thông tin chính thống để theo dõi dự án là:
- Website: https://www.polymath.network/
- Facebook: https://www.facebook.com/polymathnetwork/
- Telegram: http://t.me/polymathnetwork
- Twitter: https://twitter.com/polymathnetwork
- Medium: https://blog.polymath.network/
- Reddit: https://www.reddit.com/r/PolymathNetwork/
Polymath có những dự án STO nào đáng chú ý?
Hiện tại, Polymath đã sở hữu 12 dự án với 5 địa chỉ ví tiềm năng. Một trong những dự án nổi bật nhất của nền tảng về STO là:
- MinedBlock Token.
- buying.com.
- SANA Token.
Lưu trữ POLY coin ở đâu?
Để lưu trữ POLY coin, bạn có 2 sự lựa chọn:
- Lưu trữ tại các ví hỗ trợ token thuộc tiêu chuẩn ERC-20, như: MetaMask, Trust Wallet, Coin98 Wallet, LedgerSổ cái trong kế toán. Trong lĩnh vực tiền tệ mã hóa thì mọi giao dịch của tiền mã hóa được lưu vào trong một cơ sở dữ liệu giống như một sổ cái của các kế toán. Wallet,…
- Lưu trữ tại ví điện tử của các sàn giao dịch.
Làm thế nào để kiếm POLY coin?
Cách đơn giản và phổ biến nhất để kiếm POLY coin là mua coin tại các sàn giao dịch uy tín.