Trên thực tế, Bitcoin không còn là “ông hoàng thống trị” thị trường tiền mã hóa như khoảng chục năm trước. Hiện tại, ngày càng nhiều dự án coin nền tảng tích hợp công nghệ mới ra đời, giúp cộng đồng crypto kiếm lợi nhuận khủng và tăng trải nghiệm trade coin. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết coin nền tảng là gì cũng như tiềm năng thật sự khi đầu tư vào các dự án này. Vậy hãy cùng CryptoX100.com giải đáp thắc mắc qua bài viết dưới đây nhé!
Giới thiệu tổng quan về coin nền tảng
CoinGồm cả Bitcoin và các altcoin khác, được hình thành dựa trên Blockchain độc lập và có vai trò như một loại tiền tệ. Coin được phát hành với mục đích chính là giải quyết các vấn đề liên quan đến việc bảo mật, tài chính, thanh toán, phát triển ứng dụng. nền tảng là gì?
Coin nền tảng là một thuật ngữ dùng để chỉ những đồng coin chất lượng, uy tín, có giá trị lâu dài và sở hữu vị thế vững chắc trên thị trường. Về bản chất, coin nền tảng được vận hành trên mạng lưới Blockchain riêng biệt. Điều này đồng nghĩa chúng không phụ thuộc vào bất kỳ một BlockchainCó nghĩa là chuỗi các khối chứa các giao dịch được kết nối với nhau theo dạng móc xích có liên quan chặt chẽ với nhau. Đây là từ khoá chỉ cho việc ứng dụng kỹ thuật móc xích các khối thành chuỗi kết nối với nhau và sử dụng công nghệ mạng ngang hàng để lưu đồng bộ dữ liệu trên tất cả các nút mạng. Vì công nghệ này sử dụng các nút mạng được kết nối ngang hàng với nhau nên có thể thời gian ở các nút mạng không giống nhau nên việc sử dụng các khối kết nối móc xích như vậy để đảm bảo thứ tự thời gian của chúng. nào khác.
Nói cách khác, mỗi đồng coin nền tảng đều sở hữu một Blockchain của riêng mình. Chúng không bị ảnh hưởng hoặc tác động vào những đồng coin khác trên thị trường. Trong giới crypto, coin nền tảng thường được đánh giá cao bởi chúng đều mang một giá trị nhất định. Đặc biệt, những đồng coin này khá an toàn, phù hợp với xu thế thị trường và các nền tảng giao dịch từ tập trung (CEX) đến phi tập trung (DEX).
Hiện tại, số lượng coin nền tảng ngày càng khan hiếm. Phần lớn các đồng coin hiện nay đều được xây dựng trên coin nền tảng. Chính vì thế, nhà đầu tư cần tìm kiếm, chọn lọc và nắm giữ các loại coin nền tảng tốt. Điều này chính là cơ hội giúp bạn kiếm lợi bền vững trong tương lai.
Coin nền tảng có hệ sinh thái không?
Tương tự như những sinh vật trong tự nhiên, coin nền tảng cũng nằm trong một hệ sinh thái nhất định. Trên thực tế, hệ sinh thái chính là từ khóa song hành với coin nền tảng. Lý do vì những đồng coin này được bao hàm với nhiều sản phẩm khác nhau. Nghĩa là hệ sinh thái coin nền tảng là một hệ thống chứa nhiều sản phẩm tiền mã hóa có khả năng hỗ trợ và kết nối với nhau trong một Blockchain.
Bên cạnh đó, mỗi hệ sinh thái của coin nền tảng sẽ phát hành một đồng coin chủ lực. Các sản phẩm bên trong hệ sinh thái có tính đồng bộ và liên kết chặt chẽ với nhau nhằm tạo nên sự thống nhất khi người dùng sử dụng.
Vậy, chúng ta có thể kết luận điểm đặc trưng cụ thể của hệ sinh thái coin nền tảng là:
- Blockchain của coin nền tảng được ví như một không gian tách biệt. Tại đây, người dùng có thể tạo ra các sản phẩm kỹ thuật số khác nhau, làm tăng tính đa dạng cho hệ sinh thái.
- Hệ sinh thái được vận hành dựa trên một đồng coin nền tảng chủ lực, như: Ethereum có ETH, Solana có SOL, Polkadot có DOT,…
Ưu điểm và hạn chế của coin nền tảng
Ưu điểm
- Đều là những đồng coin có tuổi đời rất lâu, đảm bảo về sự an toàn, uy tín cũng như vị thế nhất định trên thị trường.
- Có tiềm năng mang đến lợi nhuận lâu dài, bền vững cho các nhà đầu tư.
- Được vận hành trên một cơ chế Blockchain riêng biệt, không phụ thuộc vào những đồng coin khác, hạn chế tính trạng bị ảnh hưởng hoặc tác động bởi “ngoại lực”.
- Được tích hợp công nghệ hiện đại với các tính năng vượt trội nhất, tạo tiền đề thúc đẩy những giao dịch lớn trong tương lai.
- Có tính thanh khoản cao, thường được niêm yết trên các sàn giao dịch uy tín, và danh tiếng trên thị trường.
- Luôn sẵn sàng để trao đổi, mua bán bất kỳ lúc nào.
Hạn chế
“Không có điều gì là hoàn hảo”. Và những đồng coin nền tảng cũng thế. Bên cạnh những ưu điểm vượt trội, chúng vẫn tồn động ít nhiều hạn chế nhất định, cụ thể như:
- Tốc độ tăng trưởng mang tính ổn định, rất khó chạm đỉnh của giá trên thị trường.
- Dù không ảnh hưởng bởi những đồng coin khác nhưng coin nền tảng vẫn chịu tác động bởi biến động chung của thị trường.
Các loại coin nền tảng phổ biến
Như đã chia sẻ, số lượng coin nền tảng hiện nay ngày càng trở nên khan hiếm. Tuy nhiên, chúng vẫn được phân tách ra thành nhiều loại coin khác nhau để tạo nên sự rạch ròi về tính năng và lợi ích. Để phân loại coin nền tảng, các chuyên gia sẽ dựa trên tầm nhìn và khả năng phát triển của dự án. Một số loại coin nền tảng thuộc các thể loại phổ biến là:
MetaverseLà thế giới ảo được xây dựng trên Internet, nơi người tham gia có thể tương tác với nhau qua các nhân dạng kỹ thuật số như ngoài đời thật. Khái niệm này đã trở nên phổ biến sau khi mạng xã hội Facebook đổi tên thành Meta để phản ánh định hướng xây dựng metaverse.
Công nghệ Metaverse đã không còn quá xa lạ với người dùng tiền mã hóa trong thời gian gần đây. Coin nền tảng Metaverse là những đồng coin được tích hợp công nghệ thế giới ảo. Các dự án này cho phép người dùng trải nghiệm các hoạt động, dịch vụ tương tự như thế giới thực. Để tham gia dự án Metaverse, người dùng sẽ sử dụng coin riêng của dự án để thanh toán.
NFT
Tương tự như Metaverse, NFT cũng phổ biến không kém. Các nhà đầu tư lâu năm hay “newbie” vừa tham gia thị trường tiền mã hóa đều quá quen thuộc với các dự án NFT. Phần lớn các dự án này nổi lên đều thuộc dự án Game Blockchain.
Web 3.0
Đây được xem là xu hướng coin nền tảng hợp thời và mới mẻ nhất hiện nay. Web 3.0 là sự cộng hưởng giữa những công nghệ Blockchain truyền thống nhằm tạo ra một phiên bản cao cấp hơn. Các dự án coin nền tảng thuộc Web 3.0 ngày càng được ưa chuộng bởi tính hiện đại kết hợp cùng các tính năng mạnh mẽ.
Top 4 coin nền tảng nổi bật nhất hiện nay
#1. ETH thuộc Ethereum
Vị trí đầu bảng của top 3 coin nền tảng là ETH coin thuộc mạng lưới Ethereum Blockchain. Dự án chính thức hoạt động với phiên bản MainnetLà mạng chính thức. Trong lĩnh vực tiền tệ mã hóa người ta dùng 2 mạng lưới khác nhau: một là mạng chính thức mainnet và một là mạng thử nghiệm testnet. Hai mạng lưới này hoạt động giống nhau và cùng sử dụng chung một phần mềm chỉ khác ở chỗ là có tuỳ chọn khi chạy phần mềm khác nhau. Mạng chính thức kết nối các phần mềm ví với nhau và dùng cho các giao dịch thông thường, còn mạng thử nghiệm dùng để các lập trình viên thử nghiệm để viết phần mềm, kiểm tra lỗi và thử nghiệm các tính năng của các phần mềm. vào năm 2015.
Đối với các traders lâu năm, ETH coin của Ethereum không còn quá xa lạ. Trên thị trường hiện đang có rất nhiều đồng coin được xây dựng trên Ethereum. Tuy nhiên, có một sự thật là những đồng coin ấy vẫn không đủ độ an toàn cũng như sức mạnh để cạnh tranh với ETH coin.
#2. BNB thuộc Binance Smart Chain
BNB coin là đồng coin chủ lực của Binance – sàn giao dịch sở hữu khối lượng giao dịch lớn nhất hiện nay. Không chỉ đảm bảo về độ an toàn, uy tín, sàn Binance còn có mức phí giao dịch khá thấp, tốc độ giao dịch lại cao.
Nhiều chuyên gia nhận định, Binance là một không gian cực kỳ tối ưu với thị trường DeFi. Nhờ có nền tảng mạnh mẽ, bệ phóng vững chắc nên BNB coin cũng được đánh giá khá tốt về tiềm năng và tốc độ tăng trưởng trong tương lai.
#3. ADA thuộc Cardano
Đây cũng là một trong những đồng coin nền tảng rất được các nhà đầu tư ưa chuộng. ADA sở hữu vốn hóa thị trường (VolumeKhối lượng giao dịch được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định.) tương đối cao, đủ sức “hạ gục” các đối thủ cạnh tranh khác. Đồng coin này được đánh giá là an toàn, uy tín và có tiềm năng tăng trưởng mạnh mẽ trong tương lai.
ADA được biết đến như đồng coin gốc của hệ sinh thái Cardano. Được biết, đây là một trong những nền tảng được thành lập thông qua quá trình nghiên cứu về các phương pháp dựa trên proof. Với sự hỗ trợ của Cardino, developers có thể triển khai các công cụ và công nghệ thiết yếu, tạo nên sự thay đổi tích cực cho cộng đồng tiền mã hóa.
#4. SOL thuộc Solana
SOL coin được phát hành bởi hệ sinh thái Solana Blockchain, chính thức ra mắt thị trường vào năm 2020. So với ETH hoặc BNB, SOL coin được xem là thế hệ kế nhiệm. Tuy nhiên, tuổi đời ngắn không khiến đồng coin này mất đi giá trị tăng trưởng lâu dài.
Về bản chất, Solana được thiết kế nhằm hỗ trợ developers phát triển các dApps. Bên cạnh đó, hệ sinh thái này còn kết hợp cả hai cơ chế đồng thuận là: Proof-of-History và Proof-of-Stake. Điều này đã khiến Solana trở nên vững mạnh và an toàn hơn bao giờ hết. Cuối năm 2021, giá SOL coin đã chạm đỉnh lịch sử với mức 260$.
Coin nền tảng chính là sự lựa chọn dành cho các nhà đầu tư ưa thích sự ổn định, an toàn và sở hữu nguồn tài chính vừa đủ. Qua bài viết trên, CryptoX100.com tin rằng bạn đã giải đáp được thắc mắc: “Coin nền tảng là gì?”. Hy vọng, bài viết sẽ trở thành nguồn tham khảo hữu ích giúp hành trình trade coin của bạn thuận lợi hơn. Chúc bạn thành công!
Những câu hỏi thường gặp
Có bao nhiêu loại coin nền tảng?
Coin nền tảng được chia thành 3 loại chính, bao gồm:
- Coin nền tảng theo mô hình Metaverse.
- Coin nền tảng theo mô hình NFT.
- Coin nền tảng theo mô hình Web 3.0.
Dự án coin nền tảng web 3.0 nổi bật là gì?
Một trong những dự án coin nền tảng web 3.0 nổi bật và thu hút nhất hiện nay là: DOT thuộc Polkadot.
Tốc độ tăng trưởng của coin nền tảng như thế nào?
Những đồng coin nền tảng thường có tốc độ tăng trưởng khá bình ổn. Vì vậy, giá trị của chúng rất khó chạm đến đỉnh cao trên thị trường. Và đây cũng là một điểm hạn chế của các đồng coin nền tảng.
Làm thế nào trade coin nền tảng hiệu quả?
Để trade coin nền tảng hiệu quả, bạn cần quan sát biến động chung của thị trường. Đồng thời, bạn có thể xem xét mức giá của BitcoinLà tiền điện tử đầu tiên trên thế giới được phát minh bởi Satoshi Nakamoto dưới dạng phần mềm mã nguồn mở từ năm 2009. Bitcoin có thể được trao đổi trực tiếp bằng thiết bị kết nối Internet mà không cần thông qua một tổ chức tài chính trung gian nào. ở các thời điểm tương ứng.